Từ khi Trung Quốc bước vào thời kỳ cải cách nền kinh tế truyền thông theo mô hình kế hoạch hóa tập trung cao độ sang nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, các nhà lý luận kinh tế học macsxit ở Trung Quốc đã tiến nhanh trên con đường nghiên cứu đổi mới lý luận kinh tế học truyền thống với tinh thần "Không kinh viện" và "thực sự cầu thị". Chính trong phong trào đổi mới đó đã làm xuất hiện một số trường phái kinh tế học mà "Trường phái kinh tế học Thượng Hải" là một trong những trường phái lớn. Những tư tưởng đổi mới của trường phái này đã có một ảnh hưởng rộng lớn đến giới học thuật Trung Quốc. Các học giả của trường phái này đã xuất bản nhiều tác phẩm mà trong đó cuốn "Kinh tế chính trị học hiện đại" do Giáo sư, Viện sĩ Trình Ân Phú làm chủ biên là một công trình tiêu biểu cho quan điểm học thuật của trường phái Kinh tế học Thượng Hải.
Lời giới thiệu
Phần mở đầu: Khái niệm về kinh tế chính trị học
Phần 1: Quá trình sản xuất trực tiếp
Chương 1: Hàng hóa
Chương 2: Tiền tệ
Chương 3: Tư bản và giá trị thặng dư
Chương 4: Tích lũy tư bản
Phần 2: Quá trình lưu thông
Chương 5: Tuần hoàn và chu chuyển tư bản
Chương 6: Tái sản xuất và lưu thông tổng tư bản xã hội
Chương 7: Thị trường trong vận hành tổng tư bản xã hội
Phần 3: Tổng quá trình sản xuất
Chương 8: Tư bản chức năng và lợi nhuận bình quân
Chương 9: Tư sản sinh lãi và lợi tức
Chương 10: Tư bản lũng đoạn và lợi nhuận lũng đoạn
Chương 11: Quyền sở hữu đất đai và địa tô
Chương 12: Phân phối thu nhập quốc dân và tiêu dũng
Phần 4: Quá trình kinh tế nhà nước
Chương 13: Nhà nước điều tiết kinh tế vĩ mô
Chương 14: Nhà nước điều tiết kinh tế vĩ mô
Chương 15: Kinh tế lũng đoạn nhà nước
Phần 5: Quá trình kinh tế quốc tế
Chương 16: Mậu dịch Quốc tế và tiền tệ quốc tế
Chương 17: Quy luật giá trị quốc tế và biểu hiện của nó
Chương 18: Kinh tế toàn cầu hóa và an toàn kinh tế quốc gia
Chương kết : Diễn biến chế độ kinh tế
Tài liệu tham khảo
Trân trọng giới thiệu!