Những lữ khách Ý trong hành trình khám phá Việt Nam (Song ngữ Việt - Ý) Sơ lược về tác phẩm Nếu chỉ xét theo số lượng trang thì một tuyển tập bài viết của các lữ khách Ý tại Việt Nam từ thời Marco Polo đến năm 1950 không kỳ vọng đóng góp được thêm nhiều nữa vào những gì mà những lữ khách người Pháp, Bồ Đào Nha, Anh hay Mĩ đã viết, nhưng nó hẳn sẽ cung cấp những cái nhìn độc đáo đầy thú vị. Hơn nữa, nhờ tính chất địa lý và lịch sử tương đồng, một đất nước như Ý quả là rất hợp để hiểu và cảm nhận được tâm hồn và văn hóa Việt Nam. Chúng ta sẽ thấy lướt qua mắt mình chuyện kể của những nhà truyền giáo (Cha Borri, một trong những cha đẻ của chữ quốc ngữ - hệ chữ viết tiếng Việt xây dựng theo bảng chữ cái La tinh), các nhà tự nhiên học, địa lý, các sĩ quan hải quân, và cả những nhà văn lớn như Mario Appelius. Một lăng kính vạn hoa quy tụ quan điểm của những nhân vật có học vấn và quan điểm rất khác nhau, nhưng đều đã nắm bắt được cái hồn trong thế giới Việt. Un’antologia di viaggiatori italiani in Vietnam – da Marco Polo all’anno 1950 – non ha certo la pretesa di aggiungere molto a quanto scritto, nel corso dei secoli, dai viaggiatori francesi, portoghesi, inglesi o americani, ma ciò non di meno fornisce alcuni scorci originali di alto interesse. Un Paese come l’Italia, del resto, per la sua conformazione geografica e la sua storia, appare particolarmente in grado di comprendere ed interpretare l’anima e la cultura vietnamita. Sfilano così dinanzi ai nostri occhi narrazioni di missionari (tra gli altri, Padre Borri, uno dei padri di quello che fu poi chiamato quốc ngữ,ossia la scrittura della lingua vietnamita con caratteri latini); naturalisti e geografi, ufficiali di Marina, diplomatici, e uno scrittore di vaglia come Mario Appelius. Un caleidoscopio di visioni da parte di personaggi dalla formazione e dalle prospettive assai diverse, tutti però generalmente in grado di afferrare lo specifico del mondo vietnamita. Nhận định “Những lữ khách Ý trong hành trình khám phá Việt Nam" có một chỗ đứng thật hiển nhiên và ý nghĩa trong sự kiện kỷ niệm bốn mươi năm quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Ý: trong dịp này khi tình hữu nghị giữa hai nước đã bén rễ bền chắc, cuốn sách nhắc cho chúng ta một cách sống động những giao lưu đã có một thời và từ đó chuẩn bị cho những giao lưu mới và những mối quan hệ bè bạn mới... ” – Lorenzo Angeloni, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Ý tại Việt Nam “L’opera di Mario Sica, Viaggiatori italiani in Vietnam, trova una sua naturale collocazione nelle celebrazioni per il quarantennale delle relazioni diplomatiche tra il Vietnam e l’Italia: ci ricorda vividamente incontri tra genti ed espressioni di amicizia di un tempo, nel momento in cui l’amicizia tra i nostri due Paesi si consolida e si fortifica, preparando la via ad altri incontri, ad altre espressioni di amicizia...” – Lorenzo Angeloni, Ambascitore d’Italia ad Hanoi SP liên quan
|
TOP BÁN CHẠY
TIN TỨC
Dữ liệu đang cập nhật...
Ý KIẾN BẠN ĐỌC Chưa có phản hồi
THỐNG KÊ
Bản đồ |
Hiệu sách Online
Bản quyền thuộc Công ty Cổ phần truyền thông Văn Hóa Việt - 173 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội. Giấy phép đăng ký Kinh doanh số 0102732228 cấp ngày 24/04/2008 tại Sở Kế hoạch & Đầu tư thành phố Hà Nội.
Người đại diện: Ông Đỗ Việt Trung
Điện thoại:
Email: info@hieusach.vn