PGS.TS. Vũ Duy Mền đã chọn cho mình một cách tiếp cận riêng, hoàn toàn mới. Tác giả coi hương ước là đối tượng nghiên cứu trực tiếp, thể hiện ở nội dung của sách Hương ước cổ làng xã đồng bằng Bắc Bộ.
Mục lục:
1. Chương I: Hương ước - Thuật ngữ hình thức văn bản, nguồn gốc và điều kiện xuất hiện - Xuất xứ thuật ngữ - Hình thức văn bản hương ước - Nguồn gốc hương ước - Những điều kiện xuất hiện hương ước 2. Chương II: Nội dung chủ yếu của hương ước - Những quy ước liên quan đến bộ máy hành chính và các tổ chức xã hội trong làng xã - Quy ước về các hoạt động văn hóa - xã hội (các việc trong làng xã) - Việc thờ thần và tế lễ hằng năm - Quy ước liên quan đến sản xuất nông nghiệp và hoạt động của một số phường hội thủ công - Quy ước về thưởng và phạt - Quá trình điều chỉnh và bổ sung hương ước 3. Chương III: Ảnh hưởng của đạo lý Nho gia và vai trò của Hương ước đối với đời sống cộng đồng làng xã - Ảnh hưởng của đạo lý Nho gia đối với hương ước - Hương ước - "bộ luật" riêng của làng xã - Vai trò tích cực và hạn chế của hương ước