Theo ông bà ta xưa, trong một năm có rất nhiều lễ tết mà mọi người, mọi nhà phải tuân thủ để làm tròn đạo với Trời - Đất. Đây cũng là một nét văn hóa rất đặc trưng của người Việt Nam. Các lễ tết và nghi thức trong lễ tết: sắm lễ, thắp hương, cầu khấn luôn được những thế hệ người Việt Nam đi trước giữ gìn, tôn trọng và truyền lại cho con cháu thế hệ sau.
Văn Khấn Theo Các Lễ Tết Trong Năm giới thiệu các lễ tết chính trong một năm với các nội dung:
- Ý nghĩa của lễ tết
- Sắm lễ, thắp hương
- Văn khấn trong lễ tết
Mục Lục
Chương 1: Văn Khấn Theo Các Lễ Tết Trong Năm
1. Tết Nguyên Đán
2. Tết Nguyên Tiêu
3. Tết Thanh Minh (từ mồng năm đến mồng mười tháng 3)
4. Tết Hàn Thực ( ngày mồng 3 tháng 3)
5. Tết Đoan Ngọ
6. Tết Trung Nguyên (ngày 15 tháng 7 âm lịch)
7. Tết Trung Thu
8. Tết Hạ Nguyên (tết cơm mới)
9. Văn Khấn ngày mồng một và ngày rằm hàng tháng
Chương 2: Văn Khấn Theo Các Nghi Lễ Tục Vòng Đời
1. Lễ cúng mụ
2. Văn khấn khi cưới gả
3. Văn khấn lễ động thổ
4. Văn khấn lễ nhập trạch
5. Văn khấn lễ tân gia(ăn mừng nhà mới)
6. Văn khấn lễ khai trương cửa hàng
7. Văn khấn lễ bồi hoàn địa mạch
8. Văn khấn dâng sao giải hạn
9. Văn khấn lễ thượng thọ
10. Văn khấn trong tang lễ
11. Văn khấn khi cúng giỗ
Chương 3: Văn Khấn Thần Linh Tại Gia
1. Văn khấn thần thổ công
2. Văn khấn thần tài
3. Văn khấn thánh sư
4. Văn khấn tiền chủ.
Chương 4: Văn Khấn Tại Chùa
Chương 5: Văn Khấn Cúng Lễ Tại Đình, Đền, Miếu, Phủ