bộ sách là Tiến sĩ - Bác sĩJean-Claude Houdret, bác sĩ nghiên cứu liệu pháp vi lượng đồng căn, liệu pháp thực vật và là nhà dinh dưỡng học. Ông còn là tác giả của nhiều cuốn sách viết về các liệu pháp chữa bệnh từ thiên nhiên nhưTự chữa bệnh bằng liệu pháp hương liệu, Tự chữa bệnh bằng cây cỏvàChế độ dinh dưỡng tốt nhất(viết cùng Karl Lagerfeild). Ông cũng đã từng giảng dạy tại trường Đại học Paris-XIII hơn 20 năm.
Deborah đã khám phá ra giá trị của lòng biết ơn cả về mặt thể chất và tinh thần. Bạn sẽ thấy rằng hạnh phúc nằm trong chính giây phút hiện tại và bạn hoàn toàn có thể nắm bắt được - bởi vì mỗi sự kiện trong cuộc sống này dù tốt hay xấu đầu mang một ý nghĩa nhất định nào đó.
đã rất giỏi đặt tên cho các nhân vật của mình. Nào là Mũi Đỏ, Răng Nhỏ, đến Ong Phệ, Sóc Xù, Cóc Cọt, Nhện Kềnh… Trong đó có chú thỏ được gọi là… Thằng Ánh Trăng, bởi bộ lông trắng muốt của nó. Rồi có một lần Thằng Ánh Trăng bị lão Cáo bắt đang chuẩn bị cắt tiết làm món rán thì hai anh em Mũi Đỏ và Răng Nhỏ tìm cách giải cứu. Một cuộc giải cứu… nghẹt thở, cuối cùng thành công với sự trợ giúp của thầy lang Nhím và Chuột Chũi. Nguyễn Trần Thiên Lộc đã vẽ ra một miền thơ tuyệt đẹp “Chợt mỗi buổi trưa nào cuối hạ, người ta thấy bác Giun đất dừng cày xới, mấy thằng Se Sẻ ngừng đánh nhau, bọn Ve Sầu thôi ra rả. Tất cả đều lặng đi để nghe lũ học trò của thầy Cóc Cọt lại nghêu ngoa dưới bụi chuối già.
là một người Pháp, một thành viên của nhóm trí thức mác-xít hoạt động công khai tại Sài Gòn năm 1947, sau này ông ra Bắc xin vào hàng ngũ Việt Minh và tham gia kháng chiến chống Pháp. Những năm 50, ông ra Việt Bắc làm công tác địch vận, tham gia cải tạo tù binh Pháp. Năm 1954, ông về Hà Nội làm cho báo tiếng Pháp Le Viêt Nam en marche (Việt Nam tiến bước), sau đổi là Le Courrier du Viêt Nam (Tin Việt Nam). Cộng tác viên của Nhà xuất bản Ngoại văn (Hà Nội) và tạp chíÉtudes vietnamiennes (Nghiên cứu Việt Nam). Năm 1964, ông trở về Pháp, bảo vệ luận án tiến sĩ sử học về đề tài Việt Nam, sau đó làm giáo sư trường Đại học Paris VII, giảng dạy về lịch sử hiện đại Việt Nam. Ông là tác giả của nhiều công trình nghiên cứu và bài báo viết về Việt Nam có giá trị như Phan Bội Châu, Giap…Ông cũng là dịch giả đã giới thiệu nhiều tác phẩm Việt Nam ratiếng Pháp, như Tắt đèn của Ngô Tất Tố, Dế mèn phiêu lưu ký của Tô Hoài, Đại thắng mùa xuân của Văn Tiến Dũng...
Số trang:
299 Nhà xuất bảnPhụ nữ Phát hành2008 trang
Nhà xuất bản:
Ngoại văn (Hà Nội) và tạp chíÉtudes vietnamiennes (Nghiên cứu Việt Nam). Năm 1964, ông trở về Pháp, bảo vệ luận án tiến sĩ sử học về đề tài Việt Nam, sau đó làm giáo sư trường Đại học Paris VII, giảng dạy về lịch sử hiện đại Việt Nam. Ông là tác giả của nhiều công trình nghiên cứu và bài báo viết về Việt Nam có giá trị như Phan Bội Châu, Giap…Ông cũng là dịch giả đã giới thiệu nhiều tác phẩm Việt Nam ratiếng Pháp, như Tắt đèn của Ngô Tất Tố, Dế mèn phiêu lưu ký của Tô Hoài, Đại thắng mùa xuân của Văn Tiến Dũng...
Nguyễn Thế Đăng là một nhà tu, thuộc thế hệ thứ ba của Tổ Khai sơn chùa Tây Tạng ở Bình Dương là Thiền sư Nhẫn Tế (1988 – 1945). Tổ vốn thuộc dòng Lâm Tế đời thứ 40, từng sang Ấn Độ, Nepal và Tây Tạng tham bái và tu học. Tại Tây Tạng, ngài được chân truyền pháp môn Mật tông, sau đó ngài trở về Việt Nam thành lập môn phái Mật tông Tây Tạng. Trong gần 8 năm qua, tác giả Nguyễn Thế Đăng đã viết cả trăm bài đăng trên Văn Hóa Phật Giáo. Tuần san và Nguyệt san Giác Ngộ cũng đã đăng nhiều chục bài của tác giả, đó là chưa kể các báo điện tử như giacngo.vn, thuvienhoasen, phattuvietnam.net, vanhoaphatgiaoblog.com, sangdaotrongdoi.vn… mỗi báo cũng đã đăng hàng chục bài.