Giới thiệu tác phẩm “cuối đời” của Ma Văn Kháng
11:08:00 16/11/2013
Giới thiệu tác phẩm “cuối đời” của Ma Văn Kháng 4 5 24 Giới thiệu tác phẩm “cuối đời” của Ma Văn Kháng Chiều 15/11, tiểu thuyết “Chuyện của Lý” của Nhà văn Ma Văn Kháng chính thức ra mắt bạn đọc Thủ đô. Hoạt động do Nhà xuất bản Hội Nhà văn tổ chức có sự tham dự của nhiều nhà văn, lý luận phê bình, đông đảo bạn bè, người yêu văn học trong nước. Tại lễ ra mắt cuốn sách, nhà thơ Hữu Thỉnh, Chủ tịch Hội Văn học Việt Nam ghi nhận nhà văn Ma Văn Kháng là một trong những người đạt được nhiều thành tựu lớn trong văn xuôi. Mỗi tác phẩm là một câu chuyện rất thật về đời thường, đồng thời là những chiêm nghiệm về cuộc sống của nhà văn đầy tinh thần trách nhiệm, giàu nhiệt huyết, hăng say lao động. Đọc tác phẩm của ông, ta thấy một vốn sống khổng lồ được chuyển hóa nhuần nhuyễn thành những câu từ hết sức gần gũi. Chia sẻ cảm giác đầu tiên khi đọc tiểu thuyết "Chuyện của Lý," nhà văn Văn Giá cho rằng đây là một tác phẩm dễ đọc, trong đó thấp thoáng tính tự chuyện, thể hiện cuộc sống qua cách nhìn chỉn chu của một người đã từng là giáo viên. Tiểu thuyết có nhịp điệu chậm nếu đọc kỹ, nó mang đến rất nhiều điều thú vị, quý giá. Cùng chung quan điểm trên, nhà thơ Vũ Quần Phương ghi nhận "Chuyện của Lý" tận dựng được tất cả vốn sống của Ma Văn Kháng trong gần 80 năm qua, song điều đó cũng làm cho tiểu thuyết có phần nặng về tư liệu. Nhưng trên hết, câu truyện thể hiện cái nhìn phấn chấn với đời, sức sống mãnh liệt của một nhà văn đã ở tuổi gần đất xa trời. Được nhà văn cho là tác phẩm cuối đời, "Chuyện của Lý" kể về câu chuyện của một đứa trẻ ở huyện vùng cao sau khi hòa bình lập lại. Lý sinh ra trong hoàn cảnh không được sự thừa nhận của xã hội, tuy nhiên lại may mắn gặp được nhiều sự quan tâm, chăm sóc của những người quanh em. Lý được mẹ ấp ủ hai mẫu hình (bố đẻ, bố dượng) hoàn thiện nhân cách; cuộc sống và học vấn bồi đắp, rèn luyện. Lý trở thành mầm sống hồn nhiên, tràn đầy sinh lực, là hình ảnh một con người sống trong dòng chảy lịch sử đa sắc tạp bằng Giới thiệu tác phẩm “cuối đời” của Ma Văn Kháng 4 5 24 Giới thiệu tác phẩm “cuối đời” của Ma Văn Kháng Chiều 15/11, tiểu thuyết “Chuyện của Lý” của Nhà văn Ma Văn Kháng chính thức ra mắt bạn đọc Thủ đô. Hoạt động do Nhà xuất bản Hội Nhà văn tổ chức có sự tham dự của nhiều nhà văn, lý luận phê bình, đông đảo bạn bè, người yêu văn học trong nước. Tại lễ ra mắt cuốn sách, nhà thơ Hữu Thỉnh, Chủ tịch Hội Văn học Việt Nam ghi nhận nhà văn Ma Văn Kháng là một trong những người đạt được nhiều thành tựu lớn trong văn xuôi. Mỗi tác phẩm là một câu chuyện rất thật về đời thường, đồng thời là những chiêm nghiệm về cuộc sống của nhà văn đầy tinh thần trách nhiệm, giàu nhiệt huyết, hăng say lao động. Đọc tác phẩm của ông, ta thấy một vốn sống khổng lồ được chuyển hóa nhuần nhuyễn thành những câu từ hết sức gần gũi. Chia sẻ cảm giác đầu tiên khi đọc tiểu thuyết "Chuyện của Lý," nhà văn Văn Giá cho rằng đây là một tác phẩm dễ đọc, trong đó thấp thoáng tính tự chuyện, thể hiện cuộc sống qua cách nhìn chỉn chu của một người đã từng là giáo viên. Tiểu thuyết có nhịp điệu chậm nếu đọc kỹ, nó mang đến rất nhiều điều thú vị, quý giá. Cùng chung quan điểm trên, nhà thơ Vũ Quần Phương ghi nhận "Chuyện của Lý" tận dựng được tất cả vốn sống của Ma Văn Kháng trong gần 80 năm qua, song điều đó cũng làm cho tiểu thuyết có phần nặng về tư liệu. Nhưng trên hết, câu truyện thể hiện cái nhìn phấn chấn với đời, sức sống mãnh liệt của một nhà văn đã ở tuổi gần đất xa trời. Được nhà văn cho là tác phẩm cuối đời, "Chuyện của Lý" kể về câu chuyện của một đứa trẻ ở huyện vùng cao sau khi hòa bình lập lại. Lý sinh ra trong hoàn cảnh không được sự thừa nhận của xã hội, tuy nhiên lại may mắn gặp được nhiều sự quan tâm, chăm sóc của những người quanh em. Lý được mẹ ấp ủ hai mẫu hình (bố đẻ, bố dượng) hoàn thiện nhân cách; cuộc sống và học vấn bồi đắp, rèn luyện. Lý trở thành mầm sống hồn nhiên, tràn đầy sinh lực, là hình ảnh một con người sống trong dòng chảy lịch sử đa sắc tạp bằng tất cả sức mạnh tự nhiên và ngạo nghễ. Cậu đại diện cho hình ảnh của một thiếu nhi Việt Nam trưởng thành trong cuộc sống vừa phồn tạp vừa tươi đẹp của đất nước. Ma Văn Kháng tên thật là Đinh Trọng Đoàn, sinh năm 1936, tại Đống Đa, Hà Nội. Ông từng là giáo viên dạy cấp 2 ở một tỉnh tại Việt Bắc, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Ông cũng là Tổng Biên tập, Phó giám đốc Nhà xuất bản Lao Động, Tổng Biên tập Tạp chí Văn học nước ngoài. Ma Văn Kháng viết rất nhiều, trong đó có các tác phẩm nổi tiếng như "Mùa lá rụng trong vườn," "Đồng bạc trắng hoa xòe," "Mưa mùa hạ." Ông được nhận nhiều giải thưởng lớn trong đó có Giải thưởng Nhà nước và Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật./. Theo VietnamPlus Hoạt động do Nhà xuất bản Hội Nhà văn tổ chức có sự tham dự của nhiều nhà văn, lý luận phê bình, đông đảo bạn bè, người yêu văn học trong nước. Tại lễ ra mắt cuốn sách, nhà thơ Hữu Thỉnh, Chủ tịch Hội Văn học Việt Nam ghi nhận nhà văn Ma Văn Kháng là một trong những người đạt được nhiều thành tựu lớn trong văn xuôi. Mỗi tác phẩm là một câu chuyện rất thật về đời thường, đồng thời là những chiêm nghiệm về cuộc sống của nhà văn đầy tinh thần trách nhiệm, giàu nhiệt huyết, hăng say lao động. Đọc tác phẩm của ông, ta thấy một vốn sống khổng lồ được chuyển hóa nhuần nhuyễn thành những câu từ hết sức gần gũi. Chia sẻ cảm giác đầu tiên khi đọc tiểu thuyết "Chuyện của Lý," nhà văn Văn Giá cho rằng đây là một tác phẩm dễ đọc, trong đó thấp thoáng tính tự chuyện, thể hiện cuộc sống qua cách nhìn chỉn chu của một người đã từng là giáo viên. Tiểu thuyết có nhịp điệu chậm nếu đọc kỹ, nó mang đến rất nhiều điều thú vị, quý giá. Cùng chung quan điểm trên, nhà thơ Vũ Quần Phương ghi nhận "Chuyện của Lý" tận dựng được tất cả vốn sống của Ma Văn Kháng trong gần 80 năm qua, song điều đó cũng làm cho tiểu thuyết có phần nặng về tư liệu. Nhưng trên hết, câu truyện thể hiện cái nhìn phấn chấn với đời, sức sống mãnh liệt của một nhà văn đã ở tuổi gần đất xa trời. Được nhà văn cho là tác phẩm cuối đời, "Chuyện của Lý" kể về câu chuyện của một đứa trẻ ở huyện vùng cao sau khi hòa bình lập lại. Lý sinh ra trong hoàn cảnh không được sự thừa nhận của xã hội, tuy nhiên lại may mắn gặp được nhiều sự quan tâm, chăm sóc của những người quanh em. Lý được mẹ ấp ủ hai mẫu hình (bố đẻ, bố dượng) hoàn thiện nhân cách; cuộc sống và học vấn bồi đắp, rèn luyện. Lý trở thành mầm sống hồn nhiên, tràn đầy sinh lực, là hình ảnh một con người sống trong dòng chảy lịch sử đa sắc tạp bằng tất cả sức mạnh tự nhiên và ngạo nghễ. Cậu đại diện cho hình ảnh của một thiếu nhi Việt Nam trưởng thành trong cuộc sống vừa phồn tạp vừa tươi đẹp của đất nước. Ma Văn Kháng tên thật là Đinh Trọng Đoàn, sinh năm 1936, tại Đống Đa, Hà Nội. Ông từng là giáo viên dạy cấp 2 ở một tỉnh tại Việt Bắc, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Ông cũng là Tổng Biên tập, Phó giám đốc Nhà xuất bản Lao Động, Tổng Biên tập Tạp chí Văn học nước ngoài. Ma Văn Kháng viết rất nhiều, trong đó có các tác phẩm nổi tiếng như "Mùa lá rụng trong vườn," "Đồng bạc trắng hoa xòe," "Mưa mùa hạ." Ông được nhận nhiều giải thưởng lớn trong đó có Giải thưởng Nhà nước và Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật./. Theo VietnamPlus |
hà nội, cuộc sống, văn học, tác phẩm, nhà văn, tiểu thuyết, văn hóa đọc, gần đất xa trời, nhà xuất bản hội nhà văn, việt bắc, nhà thơ, Đống Đa, ma văn kháng, văn học việt nam, vốn sống, lý sinh, vũ quần phương
Bạn phải đăng nhập mới có thể bình luận
|
- Robot sẽ thay con người viết sách?
Sáng tác sẽ sớm không còn là lĩnh vực riêng của con người. Trong tương lai, robot có thể thực hiện tốt công việc này, nhất là khi khả năng tưởng tượng của chúng là vô hạn.
- Trung Quốc "săn" CEO từ thung lũng Silicon
Các công ty ở Silicon Valley có lẽ sẽ phải có những quyết sách hay ho để giữ được CEO của mình trước cám dỗ từ Trung Quốc.
- Những cuốn truyện gia đình đi cùng năm tháng
"Không gia đình", "Hoàng tử bé", "Tâm hồn cao thượng"... là những cuốn sách về chủ đề gia đình nổi tiếng thế giới.
- 'Lưới điện tử thần' của Jeffery Deaver đến Việt Nam
Lưới điện tử thần là cuốn thứ 9 trong sê-ri tiểu thuyết trinh thám ly kỳ của Jeffery Deaver, khắc họa nhân vật Lincoln Rhyme – nhà hình sự học bị liệt tứ chi, trước đó là sĩ quan Sở Cảnh sát New York.
- Sách hay nên đọc: Trên đường băng
Tony buổi sáng mang đến cho độc giả những bài viết hài ước, tinh tế, sinh động và đầy thiết thực.
- 'Đừng bao giờ xa em', ái tình át vía đạn bom
Tiểu thuyết Đừng bao giờ xa em (NXB Thời đại, 8/2015) của Margaret Pemberton không lụy tình hoặc tràn ngập những cảnh nóng.
- Thiếu Lâm tự và sự thật bí kíp tuyệt học Dịch cân kinh
Trong các tiểu thuyết võ hiệp, Dịch cân kinh và Tẩy tủy kinh là những bí kíp mà cả võ lâm đều sẵn sàng đổ máu, tốn mưu tranh đoạt. Nếu như Dịch cân kinh được mô tả có thể giúp hoán chuyển kinh mạch, phát dương nội công, thì Tẩy…
- Tác giả 'Totem Sói' đoạt giải của Mông Cổ: Xóa tan quan điểm tiểu thuyết là sự 'lừa gạt văn hóa'
Nhà văn Trung Quốc Khương Nhung, tác giả tiểu thuyết ăn khách Totem Sói (Wolf Totem), đã được trao giải Bichgiin Mergen của Hiệp hội các nhà văn Mông Cổ Thế giới, ở thủ đô Ulan Bator.
- Hậu vận nặng nề của một “thiên tài lười”
SKĐS - Nhà văn cổ điển Pháp Guy de Maupassant (1850-1893) được coi là một trong những tác giả lãng mạn nhất trong lịch sử văn học thế giới.
- Sao Việt bị soi mói chuyện tình: Khổ vì truyền thông ưu ái
Tuần qua, câu chuyện tình yêu của hoa hậu Đặng Thu Thảo được đăng tải trên các phương tiện truyền thông và mạng xã hội khiến công chúng ngỡ như đọc tiểu thuyết ngôn tình. Được dư luận quan tâm là điều may mắn của sao, nhưng đến…
|
Hôm nay: |
1 |
Tháng : |
1 |
Năm : |
1 |
|