Thông qua sự lựa chọn của chủ nhân ngôi nhà để từ đó thấy được cách sống của họ, đồng thời ngôi nhà cũng thay đổi.
Tinh thần kiến trúc không phải luôn giống nhau như kiến trúc phương Tây là đỉnh nhọn toà nhà chỉ thẳng vào bầu trời, còn văn hoá phương Đông là vòng quanh mặt đất, thể hiện sự an nhàn thoải mái. Nhà thờ phương Tây ám thị loại tinh thần sùng bái, những ngôi chùa của văn hoá phương Đông đều mang tinh thần yên tĩnh và thoải mái an nhàn.
Muốn cho tinh thần được thoải mái và yên tĩnh, an nhàn thì xu hướng phong thuỷ đối với ngôi nhà là tĩnh dưỡng thần khí, yên thân gửi phận, nghĩa là cho sinh hoạt cuộc sống và tinh thần có chỗ dựa.
Mục lục:
Phần I: Trang trí, sắp xếp ngôi nhà đối với tinh thần khí chất I. Thần khí của trang trí với ngôi nhà II. Động và tĩnh của ngôi nhà III. Khí sắc của ngôi nhà
Phần II: Phong thuỷ huyền quan I. Huyền quan là gì? II. 8 điều ảnh hưởng đến chức năng của huyền quan
Phần III: Phong thuỷ phòng khách I. Kết cấu nội bộ của phòng khách II. Bố cục của tài vị
Phần IV: Phòng ngủ và giường I. Phong thuỷ của phòng ngủ và động phòng
Phần V: Phong thủy phòng trẻ và phòng trẻ sơ sinh I. Phòng cho trẻ II. Phòng trẻ sơ sinh
Phần VI: Phong thuỷ của phòng sách
Phần VII: Phong thủy của phòng bếp và phòng ăn I. Phòng bếp II. Phòng ăn III. Điểm quan trọng khi bố trí tủ rượu
Phần VIII: Phong thủy của nhà vệ sinh I. Vị trí của nhà vệ sinh II. Sự thống nhất của nhà vệ sinh và phòng tắm III. Màu sắc của nhà vệ sinh IV. Sàn nhà của nhà vệ sinh V. Phương hướng của bệ xí VI. Cây cảnh trong nhà vệ sinh
Phần IX: Phong thủy của cửa sổ I. Số lượng của cửa sổ
Phần X: Phong thuỷ của ban công I. Phong thủy của ban công II. Đồ trang trí cát tường của ban công III. Cải tạo ban công IV. Bài trí bàn thờ
Phần XI: Phong thủy của sân nhà I. Hệ thống nước trong sân nhà II. Cây cảnh trong sân nhà
Phần XII: Vật phẩm nhỏ có tác dụng lớn I. Các đồ vật II. Huyền cơ trong gương
Phần XIII: Kết cấu văn phòng trong nhà I. Vị trí lý tưởng nhất của văn phòng trong nhà